Điện trở đất là gì?
Điện trở đất cũng là một dạng điện trở của khối đất được tính theo dạng lập phương với kích thước chính là bằng thể tích 1m3. Khi có sự lưu thông của dòng điện đi từ một khối đất này sang mặt đối diện của khối đất khác chính là điện trở đất.

Khi đó, đo điện trở đất được đánh giá là quy trình không thể bỏ qua trong việ thi công xây dựng các công trình. Công việc này hỗ trợ để đảm bảo an toàn cho các thiết bị chống sét khi được nối với nguồn điện. Sau khi đo xong, người thi công lắp đặt sẽ dựa vào chỉ số điện trở để thực hiện nối thiết bị chống sét với các đồ điện gia dụng, thiết bị công nghiệp hay cột điện cho tòa nhà.
https://patek.com.vn/blogs/tin-san-pham/may-do-dien-tro-tiep-xuc
Bạn có thể hiểu đơn giản, đo điện trở đất sẽ đánh giá được tình trạng an toàn cho hệ thống điện. Nhờ vậy, bạn có thể đảm bảo an toàn cho người dùng, thiết bị hoặc phòng tránh cháy nổ tốt nhất. Ngoài ra, sau khi đo và lắp được các thiết bị bảo vệ sẽ giúp giảm các hư hỏng, tăng tuổi thọ cho các thiết bị khi được tiếp mặt đất.

Hiện nay, đo điện trở đã được quy định thành tiêu chuẩn điện trở nối đất trong Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4756:1989. Với quy định về tiêu chuẩn điện trở nối đất sẽ giúp người thi công tiến hành đo và dựa vào để lắp đặt hệ thống điện đạt hiệu quả tốt nhất.

Quy định về tiêu chuẩn điện trở nối đất

Quy định về tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4756:1898 về Quy phạm nối đất và nối không các thiết bị điện. Theo đó, tiêu chuẩn đưa ra những định nghĩa, quy định về mức điện áp, cường độ dòng điện của thiết bị khi nối đất trong hệ thống mạng điện của tòa nhà.

TCVN 4756:1898 quy định cho các thiết bị điện xoay chiều có điện áp lớn hơn 42V trở lên, các thiết bị điện một chiều có điện áp lớn hơn 110V. Đồng thời, tiêu chuẩn cũng đưa ra những yêu cầu về nối đất và nối không.
thiết bị đo điện trở cách điện bao nhiêu tiền
Một số những quy định trong TCVN 4756:1898 về nối đất thiết bị như sau:

Nối đất các thiết bị điện có mức điện áp lớn hơn 1000V trong mạng điện trung tính nổi.
Khi tiến hành nối đật cho thiết bị có điện áp hơn 1000V cần đáp ứng yêu cầu trị số điện trở nối đất và trị số điện áp chạm.
Điện trở của các thiết bị nối đất sẽ không được vượt quá 0.5, tính theo điện trở nối đất tự nhiên, điện trở nối đất nhân tạo không vượt quá 1.
Trang bị nối đất cần đáp ứng yêu cầu trị số điện áp chạm không được vượt quá giá trị quy định khi có dòng ngắ mạch chạy qua.
Khi tìm hiểu điện trở nối đất là bao nhiêu để đảm bảo lắp đặt các thiết bị được đảm bảo an toàn. Mức điện trở của trang bị nối đất sử dụng để nối đất thiết bị điện không được lớn hơn 4Ω. Bạn có thể tham khảo chi tiết những quy định về Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4756:1898 tại các văn bản pháp luật.
Công ty Thuật và Thiết Bị Thái Bình Dương (PATEK)