Ngoài chức năng thị giác, đôi mắt to tròn còn góp phần tạo nên nét hoàn hảo trên tổng thể gương mặt. Tuy nhiên, mắt sụp mi lại ảnh hưởng xấu đến cả 2 chức năng trên. Khi mí mắt bị sụp sẽ che phủ 1 phần hoặc hoàn toàn con ngươi, hạn chế tầm nhìn, đồng thời làm gương mặt trông kém sức sống và lờ đờ.
Nguyên nhân của mắt sụp mi: Mắt sụp mi do 2 nguyên nhân chính là bẩm sinh và bị ảnh hưởng bởi các tác nhân khác.

>> cắt mí mắt an toàn

+Mắt sụp mi bẩm sinh (55 - 75%)
+Mắt sụp mi do các nguyên nhân khác (25%) như:
- Do tổn thương thần kinh với mức độ khác nhau.
- Do nhược cơ: vấn đề này thường gặp ở phụ nữ trẻ. bệnh nhân nữ, trẻ tuổi, lúc đầu sụp mi một bên, tăng lên khi mệt mỏi, buổi chiều sụp nhiều hơn buổi sáng.
- Do cân: thường gặp ở người cao tuổi, khi nhìn xuống mi sụp, nếp gấp da mi cao hơn bình thường
- Do chấn thương liên quan vùng cân cơ - Do u, sa da mi, bệnh lý sẹo như xơ hóa cơ, mắt hột, bỏng.

>> nâng mí mắt

Biểu hiện mắt sụp mi:
- Mắt gọi là sụp mi khi 1 hoặc 2 bên không mở lớn được, mí mắt che phủ 1 phần con ngươi.
- Mở mắt khó khăn, đôi khi phải ngước mắt lên để nhìn
- Mi trên chảy xuống và có nhiều nếp mi.
- Lông mi hướng xuống dưới
- Mất nếp gấp mi trên
- Giảm thị lực Cách kiểm tra đơn giản: bạn có thể thử lật mi lên, nếu mi không tự quay về vị trí cũ thì cơ nâng mi yếu hay không còn hoạt động.
Xem thêm: phẫu thuật căng da mặt