Lý giải về việc còn tồn khoảng hơn 20% diện tích dự án jomona golden silk thuộc giai đoạn 1 và 75% diện tích nhà ở trong giai đoạn 2 chưa đưa vào sử dụng, ông Trần Anh Dũng cho biết: Theo thiết kế của giai đoạn 1, khu nhà ở xã hội Kim Chung (hoàn thành năm 2013) có 24 đơn nguyên nhà 5 tầng gồm 1.084 phòng với 9.168 chỗ ở.


Tuy nhiên, trên thực tế, Xí nghiệp mới cho thuê 849 phòng (chiếm 78,3%) với 6.778 chỗ ở (gần 74%). Giai đoạn 2, Hà Nội tiếp tục xây dựng 3 khối nhà với 4 đơn nguyên 15 tầng (hoàn thiện trong tháng 9/2014) với 448 phòng. Trong đó, theo thiết kế, 2 tòa (CT1A và CT1B) dành cho hộ gia đình thuê và 2 tòa (CT2 và CT3) dành cho hộ độc thân thuê. Nhưng đến nay, Xí nghiệp mới tạm thời đưa vào khai thác và sử dụng 112 căn hộ tại tòa CT1A, 3 tòa còn lại vẫn chậm trễ trong việc phê duyệt giá thuê nhà và giá dịch vụ.

Đối với hơn 20% diện tích đơn nguyên nhà 5 tầng bị “ế”, theo ông Dũng, những căn hộ này được thiết kế quá rộng, dành cho 18 - 24 người/phòng. Với thiết kế chỉ có 1 công trình phụ, trong khi số lượng công nhân ở đông rất bất tiện trong sinh hoạt. Để giải quyết nhu cầu nhà trọ của các hộ gia đình, Xí nghiệp Quản lý nhà đã xin thành phố cho phép chuyển đổi mục đích từ cho thuê hộ đơn thân sang cho hộ gia đình thuê, nhưng điều này lại gặp bất cập về giá.

Hiện giá cho thuê vẫn áp dụng như với hộ độc thân (120.000 đồng/người nhân theo số người đã thiết kế/phòng). Theo đó, giá thấp nhất của căn hộ dành cho 18 người đã gần 2,2 triệu đồng/phòng và giá của căn hộ dành cho 24 người là gần 2,9 triệu đồng/phòng chưa kể chi phí điện, nước. Số tiền này cao hơn nhiều so với các căn hộ xung quanh được thiết kế dành cho gia đình và quá cao so với thu nhập của công nhân.

“Xí nghiệp đã tính tới việc đề xuất thành phố cho thiết kế lại, ngăn thành các phòng diện tích nhỏ hơn cho hộ độc thân hoặc gia đình thuê. Tuy nhiên, chi phí sửa chữa, việc đi lại đường điện, đường nước quá lớn nên hiện số diện tích nhà ở này vẫn bỏ trống”, ông Trần Anh Dũng cho biết.

Ngoài xử lý kỷ luật bằng hình thức cảnh cáo, Ban kiểm tra Thành ủy cũng đề nghị cấp có thẩm quyền xem xét, bố trí công tác khác cho ông Tài.

Qua đề xuất xử lý của Ủy ban kiểm tra Thành ủy, Ban thường vụ Thành ủy đã xem xét, quyết định kỷ luật cách hết chức vụ trong Đảng đối với ông Hà Ngọc Hùng – Huyện ủy viên, Bí thư chi bộ, Trưởng phòng Quản lý đô thị huyện Hóc Môn.

Theo Ủy ban kiểm tra Thành ủy, ông Hùng có sai phạm khi đã trực tiếp tham mưu cho UBND huyện ký phê duyệt nhiều phương án tổng mặt bằng – thiết kế hạ tầng kỹ thuật không đúng theo quyết định. Ông Hà cũng chậm xử lý vi phạm xây dựng không phép, sai phép và chưa xử lý dứt điểm một số vụ việc mà đơn thư tố cáo, báo chí phản ánh.

Trước đó, tại kỳ họp thứ nhất HĐND huyện Hóc Môn nhiệm kỳ 2016 – 2021, ông Lê Tuấn Tài trúng cử đại biểu HĐND huyện nhưng không được giới thiệu để HĐND huyện bầu giữ chức danh Chủ tịch UBND huyện Hóc Môn. Người thay thế ông Tài giữ chức vụ Chủ tịch huyện Hóc Môn hiện nay là ông Huỳnh Văn Hồng Ngọc.

Sở Xây dựng Đà Nẵng đã công bố danh sách 05 dự án nhà ở thương mại trên địa bàn TP đủ điều kiện bán nhà ở hình thành trong tương lai.

Sở Xây dựng Đà Nẵng cho biết, theo quy định pháp luật về nhà ở và kinh doanh bất động sản, chủ đầu tư dự án nhà ở thương mại phải có văn bản gửi Sở Xây dựng nơi có nhà ở kèm theo hồ sơ giấy tờ chứng minh nhà ở hình thành trong tương lai có đủ điều kiện được bán theo quy định tại Khoản 1 Điều 55 Luật Kinh doanh bất động sản số 66/2014/QH13 ngày 25/11/2014 và Điểm b Khoản 2 Điều 19 Nghị định số 99/2015/NĐ-CP ngày 20/10/2015 của Chính phủ.

Cùng với việc công bố danh sách các dự án đủ điều kiện bán nhà trong tương lai, Sở Xây dựng Đà Nẵng lưu ý chủ đầu tư dự án bất động sản trước khi bán nhà ở hình thành trong tương lai phải được ngân hàng thương mại có đủ năng lực thực hiện bảo lãnh nghĩa vụ tài chính của chủ đầu tư đối với khách hàng khi chủ đầu tư không bàn giao nhà ở theo đúng tiến độ đã cam kết với khách hàng.

Trong khi nhiều công nhân đang phải ở thuê những căn phòng trọ chật chội, ẩm thấp thì tại căn hộ richmond city vẫn còn hơn 20% diện tích nhà ở xã hội đang bị bỏ không, lãng phí.

Trường hợp sau khi Sở Xây dựng có văn bản thông báo nhà ở đủ điều kiện được bán nhưng chủ đầu tư không bán mà thực hiện thế chấp nhà ở này thì việc bán nhà ở này sau khi thế chấp chỉ được thực hiện khi có đủ điều kiện và có văn bản thông báo của Sở Xây dựng theo quy định nêu trên.

Trong đó, đáng chú ý, Thủ tướng đồng ý để Chính phủ ban hành Nghị định về một số cơ chế đặc thù về đầu tư, tài chính, ngân sách và phân cấp quản lý đối với thành phố Đà Nẵng. Đồng thời, giao Bộ Khoa học & Công nghệ (KH&CN) chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch & Đầu tư (KH&ĐT) và các bộ, ngành liên quan hoàn thiện dự thảo nghị định của Chính phủ về cơ chế ưu đãi đối với Khu Công nghệ cao TP. Đà Nẵng, trình Thủ tướng Chính phủ trong Quý IV/2016. Giao Bộ KH&ĐT, Bộ Ngoại giao và các bộ, ngành có liên quan hỗ trợ thành phố xúc tiến đầu tư và giới thiệu các nhà đầu tư tiềm năng, nhất là các tập đoàn đa quốc gia, các nhà đầu tư lớn có tiềm lực mạnh, đầu tư vào Đà Nẵng.

Về dự án di dời ga đường sắt, Thủ tướng đồng ý triển khai thực hiện dự án theo hình thức PPP, yêu cầu khởi công trong năm 2017. Ga đường sắt mới phải đảm bảo đáp ứng quy hoạch phát triển thành phố về lâu dài, nhà ga văn minh, hiện đại. Ngoài ra, Thủ tướng cũng đã đồng ý về chủ trương triển khai dự án tuyến đường gom đường sắt từ Ngã 3 Huế đến cầu vượt Hòa Cầm.

Về việc điều chỉnh lại quy hoạch dự án Làng Đại học Đà Nẵng tại Hòa Quý – Điện Ngọc để phù hợp với tình hình thực tế hiện nay, Thủ tướng giao Bộ Giáo dục & Đào tạo chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành liên quan và TP. Đà Nẵng, tỉnh Quảng Nam đề xuất phương án tổng thể, báo cáo Thủ tướng trước ngày 30/11.

Giao Bộ GTVT phối hợp với UBND thành phố Đà Nẵng và tỉnh Quảng Nam khẩn trương hoàn thiện các thủ tục đầu tư theo quy định, đảm bảo khởi công dự án mở rộng tuyến QL14B (giai đoạn 2, đoạn Túy Loan – cầu Hà Nha) trong Quý I-2017. Bộ GTVT sớm hoàn thành thủ tục đầu tư, phối hợp với các Bộ KH&ĐT, Tài chính khẩn trương đề xuất nguồn vốn để triển khai dự án nâng cấp mở rộng Quốc lộ 14G, báo cáo Thủ tướng những vấn đề vượt thẩm quyền.

Đối với hoàn trả vốn cho dự án nút giao thông khác mức Ngã 3 Huế, Thủ tướng giao các Bộ, ngành liên quan xem xét, bố trí nguồn vốn hoàn trả trong kế hoạch đầu tư công trung hạn 2017-2020; xử lý cụ thể đề nghị của Đà Nẵng về phân bổ nguồn kinh phí còn dư của dự án nâng cấp, cải tạo Quốc lộ 1A và Quốc lộ 14.