thiết kế nhà ống 2 tầng 4x12m - Nhấn mạnh việc giảm rác thải nhựa là cần thiết song theo ông Phú, cần đưa ra những giải pháp thiết thực chứ không chỉ “tuyên truyền, vận động”.



thiết kế nhà ống 2 tầng 4x12m - Bản thiết kế chi tiết nhất được cập nhật trong 2019

Thứ nhất theo ông Phú, muốn các siêu thị giảm thải đồ nhựa, túi nilong thì phải giải được bài toán về kinh tế. “Việc tìm kiếm nguyên liệu thay thế khá khó khăn, chưa kể giá túi nilong tự phân huỷ lại đắt hơn, sử dụng hộp nhựa giá rẻ hơn nhiều so với các vật phẩm bằng thuỷ tinh. Do vậy cần có biện pháp giảm mạnh thuế đối với các nguyên liệu để thay thế nhằm làm giảm giá thành. Cứ rẻ là người ta sẽ hướng tới sử dụng nhiều hơn”, ông Phú nói.

Bên cạnh đó ông Phú cho rằng cần có cơ chế khuyến khích người dân sử dụng làn thay vì túi nilon đi chợ, đi siêu thị. Với những thực phẩm không thể cho vào làn như tôm, cua, cá, đậu, thịt thì mang theo hộp đựng. Mua đồ uống có thể mang theo bình, cốc…

“Hà Nội đang đau đầu vì xử lý bãi rác Nam Sơn. Tại sao không cân đối lại việc sử dụng tiền đi xử lý rác để thưởng, để khuyến khích người dân trong việc giảm thiếu rác thải nhựa?”, ông Phú đặt vấn đề.

Vị chuyên gia này tin tường rằng, nếu có chế tài thưởng phạt rõ ràng, cùng với đó giải quyết được bài toán kinh tế cho doanh nghiệp trong việc sản xuất các vật liệu thay thế nilong, nhựa… thì chỉ độ vài năm việc dùng đồ nhựa sẽ vãn đi đáng kể.

Trò chuyện với với Dân trí cũng về chủ đề này, một vị giáo sư lâu năm trong lĩnh vựa môi trường nhắc tới những chiếc ông hút cỏ sậy ở Quảng Nam. Mặc dù có giá 700-800 đồng một ống, cao hơn nhiều lần so với ống hút nhựa nhưng chúng lại được nhiều cửa hàng tại Hội An lựa chọn.

Từ câu chuyện này, vị giáo sự cho rằng, việc “cấm” đồ nhựa dùng một lần nhằm giảm tải gánh nặng rác thải nhựa chỉ có thể thực hiện được khi có nguồn nguyên liệu phong phú, tiện lợi thay thế.

“Ai cũng thấy, cái ống hút bằng sậy ở Quảng Nam rất tốt, nhưng số lượng lại không nhiều. Chưa kể giá thành đắt nên cũng hạn chế”, vị này bình luận.

Thực tế, rất nhiều thử thách khi tính đến việc cấm đồ nhựa dùng một lần. Nó là cả bài toán về kinh tế lẫn nhận thức, thói quen của mỗi người.

Ngoài ra, việc thiếu cơ sở hạ tầng cũng như cách thức quản lý, phân loại, xử lý rác thải nhựa cũng là vấn đề rất lớn, nó đòi hỏi các giải pháp mang tính hệ thống khi xử lý.

Nguồn tham khảo bài viết: https://wikibatdongsan.com/thiet-ke-...ai-tp-hcm.html