ngày tốt thay bàn thờ ông địa - Sản xuất linh kiện ô tô tại Việt Nam thời gian qua đã đạt được một số kết quả nhất định. Những linh kiện phụ tùng ô tô Việt Nam xuất khẩu cũng có công nghệ tương đối cao như bộ dây đánh lửa, phụ tùng trong hộp số, túi khí an toàn,... Điều này cho thấy tại Việt Nam có các nhà sản xuất linh phụ kiện ô tô đạt chất lượng cao và đã tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu. Tuy nhiên, chiếm đến trên 95% kim ngạch xuất khẩu linh kiện ô tô thuộc về các DN FDI.



ngày tốt thay bàn thờ ông địa - Tính toán chi tiết nhất để có sự thay đổi hợp lý

Với thuế giảm về 0% ngay khi EVFTA có hiệu lực, chắc chắn sẽ mở ra cơ hội lớn hơn cho linh kiện ô tô Việt Nam thâm nhập thị trường EU. Tại EU, Đức là nước nhập khẩu linh kiện ô tô lớn nhất của Việt Nam và kim ngạch ngày càng tăng.

Mới đây, Văn phòng chiến lược và chính sách thương mại thuộc Bộ Thương mại Thái Lan cho biết: Việt Nam ký các thỏa thuận thương mại và đầu tư với EU, xuất khẩu xe hơi và linh kiện, máy tính và các thiết bị điện của Thái Lan sẽ đối mặt với nhiều nguy cơ bởi vẫn phải chịu thế do nước này chưa có hiệp định thương mại tự do với EU. Việt Nam có thể đạt được nhiều lợi thế và lợi ích hơn Thái Lan. Thời gian tới, sẽ có nhiều nhà sản xuất linh kiện ô tô chuyển các cơ sở sản xuất sang Việt Nam.

DN Việt có lỡ cơ hội?

Muốn xuất khẩu linh kiện ô tô từ Việt Nam sang EU hưởng thuế 0%, theo cam kết, các sản phẩm chỉ có giá trị nguyên vật liệu không có xuất xứ, không vượt quá 45%. Tức là giá trị nguyên vật liệu có xuất xứ tại Việt Nam và EU phải chiếm tỷ lệ từ 55% trở lên. Nguyên vật liệu mua tại Việt Nam, nếu không đủ, có thể mua từ EU, hoặc từ các DN của EU đang đầu tư tại các nước khác về gia công chế tạo.

Theo các DN, tỷ lệ mua nguyên liệu tại chỗ, để sản xuất linh kiện ô tô tại Việt Nam rất thấp, bình quân chỉ đạt khoảng 28%. Với những sản phẩm giản đơn, có hàm lượng công nghệ thấp như dây điện, săm lốp, ắc quy, gương kính,... có thể đáp ứng được. Còn với những sản phẩm đòi hỏi công nghệ cao không hề dễ dàng.

Không những thế, số lượng DN Việt Nam tham gia vào các chuỗi cung ứng ở những lĩnh vực đòi hỏi công nghệ cao như sản xuất ô tô, thiết bị điện tử hiện rất ít. Theo số liệu từ Bộ Công thương, đến nay các DN nội địa chỉ mới cung ứng được khoảng 10% nhu cầu trong nước về sản phẩm công nghiệp hỗ trợ. Những linh kiện có hàm lượng công nghệ cao không làm được.

Nguồn tham khảo bài viết: https://wikibatdongsan.com/ngay-tot-...-than-tai.html